Nguyễn Trần Thành Đạt
Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn; lỏng; khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể / trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)... cơ bản khác nhau, đó là (2)...b) Mỗi chất có một số (3)... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.c) Mọi vật thể đều do (4)... tạo nên. Vật thế có sẵn trong (5)... được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là (6)...d) Vật hữu sinh...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết

a) Các chất có thể tồn tại ở ba thể/ trạng thái cơ bản khác nhau đó là rắn, lỏng khí.

b) Mỗi chất có một số tính chất khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mỗi vật thể đều do chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong  tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên. Vật thể do con người tạo ra được gọi là vật thể nhân tạo.

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của sự sống mà vật vô sinh không có.

e) Chất có các tính chất vật lý như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác đinh tính chất vật lý ta phải sử dụng các phép đo.

 

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 3 2019 lúc 3:07

a. (1) Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) dâng lên bằng thể tích của vật

b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) tràn ra bằng thể tích của vật

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Hải
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
4 tháng 10 2023 lúc 20:04

1.chất lỏng 

2.thể tích

3. bằng 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 7 2019 lúc 18:01

Âm thanh có thể truyền qua các môi trường chất rắn, chất lỏng chất khí, nhưng âm không thể truyền qua chân không. Nói chung, các chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng, các chất lỏng truyền âm tốt hơn chất khí. Khi âm truyền trong một môi trường, âm bị hấp thụ dần nên càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ dần đi rồi tắt hẳn.

(1): chất rắn

(2): chất lỏng

(3): chất khí

(4): chấn không

(5): tốt hơn

(6): tốt hớn

(7): nguồn âm

(8): tắt hẳn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2018 lúc 17:20

a) Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.

b) Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ một hay nhiều chất ban đầu.

c) Khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 1 2017 lúc 16:03

Đáp án : C.

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Thu Thao
4 tháng 5 2016 lúc 10:31

a,giam....TL,KL,......KLR,TRL 

b, minh ko hieu de 

c,rắn sang lỏng ....Nhiệt độ nhất định....Nhiệt độ nóng chảy 

d,Ko thay đổi....nung nóng ...làm lạnh(câu này ko biết)

e ,lỏng sang hơi...trên mặt thoáng

f,Ngưng tụ..bay hơi     2ko biết(hình như là ko can)

Bình luận (1)
Vũ Thị Mai Hương
13 tháng 5 2021 lúc 5:19

con kia làm sai rồi nó có đúng đâu

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
10 tháng 4 2017 lúc 13:27

Chọn từ thích hợp trong khung đề điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách:

a) (1)...Thả chìm..... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) ......dâng lên....... bằng thể tích của vật.

b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3).....thả......... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)......tràn ra...... bằng thể tích của vật.

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
10 tháng 4 2017 lúc 16:21

C3. Chọn từ thích hợp trong khung đề điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách:

a) (1)........ vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) ............. bằng thể tích của vật.

b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3).............. vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)............ bằng thể tích của vật.

- tràn ra

- thả chìm

- thả

- dâng lên

Trả lời :

(1) - thả chìm; (2) - dâng lên;

(3) - thả; (4) - tràn ra.

Bình luận (0)
Thân Thái Sơn
10 tháng 4 2017 lúc 21:23

a)(1)...Thả.... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2)....dâng lên..... bằng thể tích của vật

b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3)....thả chìm... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)...tràn ra... bằng thể tích của vật.

Bình luận (0)